K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

1

Lãng phí, gây ô nhiễm

2

Dứt khoát thay đổi tập quán 

16 tháng 11 2016

2. Để loại bỏ những hạt lép, kém tiêu chuẩn

 

23 tháng 3 2023

Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương dựa theo các tiêu chí:

- Những loại thuốc, phân bón thường sử dụng

- Tình trạng rác thải bao bì đựng thuốc , phân bón quanh khu vực lấy nước quanh đồng ruộng.

- Cách người dân ở địa phương bón phân, phun thuốc trừ sâu

- Tác hại của sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương

- Cách địa phương khắc phục hậu quả do sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học.

Từ đó đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học:

-Khuyến cáo những tác hại khôn lường của thuốc từ sâu và phân bón hóa học.

-Tuyên truyền, quảng cáo những lợi ích sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón sinh học.

-Kết hợp với chính quyền địa phương ngăn cấm những hành vi xả rác thải, bao bì, vỏ đựng của thuốc trừ sâu bừa bãi.

NG
26 tháng 10 2023

- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
 

Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.

NG
26 tháng 10 2023

- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
 

Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.

10 tháng 10 2016

Nhiệm vụ của trồng trọt là :

 1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.

 3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy. 
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

 * Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt là :

1. Khai hoang, lấn biển.             

->           Tăng diện tích đất canh tác. 
2. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.              

->         Tăng năng suất cây trồng.

   3. Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trông trọt.              

   ->         Tăng lượng nông sản.

10 tháng 10 2016

Nhiệm vụ của trồng trọt là :

 1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.

 3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy. 
5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

 * Các biện pháp phổ biến ở địa phương em để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt là : 

- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.              

-> Tăng năng suất cây trồng.

- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trông trọt.              

 -> Tăng lượng nông sản.